administrator 04/01/2019

Chỉ số hba1c của bà bầu là chỉ số thể hiện lượng đường có trong máu có các mẹ bầu. Có 1 mức quy định chung giới hạn là mức độ bình thường, nếu vượt quá là biểu hiện của đái tháo đường và tiểu đường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mẹ và bé. Để hiểu rõ hơn về các chỉ số này cũng như cách phòng tránh, hãy cùng chúng tôi tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé.

1. Tất tần tật về chỉ số hba1c của bà bầu

Chỉ số hba1c của bà bầu

Đây được coi là chỉ số đường huyết đo nồng độ glucose có trong máu của con người. Nồng độ glucose trong máu thay đổi liên tục trong ngày, theo từng hoạt động cơ bản của cơ thể hiện,  và có sự tăng giảm liên tục theo phút giây

Đơn vị cụ thể để đo chỉ số hba1c là milligrams trên deciliter (mg/dL) hoặc millimoles trên liter (mmol/L). 

Chỉ số đường huyết hba1c có thể được đo ở 3 thời điểm, và được coi là bình thường cụ thể như sau:

  • Khi đói: <5,1 mmol/L
  • Sau ăn 1 tiếng: <10 mmol/L
  • Sau ăn 2 tiếng: <78.5 mmol/L

>> Có thể bạn quan tâm: trieu chung cua suy than

2. Các mẹ bầu nên chú ý kiểm tra chỉ số hba1c

Các mẹ bầu nên chú ý kiểm tra chỉ số hba1c

Chỉ số này quá cao xảy ra do cơ thể không kịp sản xuất đủ hormon insulin. Insulin tích trữ đường để có thể tự điều chỉnh lượng đường trong máu

Đối với những phụ nữ mang bầu thì quá trình sản sinh hormon insulin này mạnh mẽ hơn gấp 5 lần, chính vì thế mà các mẹ bầu đặc biệt quan tâm đến việc kiểm soát lượng đường của mình để có thể tránh khỏi những biến chứng của tiểu đường, đặc biệt quá trình bé phát triển ở những giai đoạn đầu nhé

Nhiều trường hợp biến chứng của bệnh này gây ảnh hưởng cực xấu đến mẹ và bé, có thể xảy ra 1 số trường hợp như : thai chết lưu không rõ nguyên nhân, sảy thai, dị tật bẩm sinh, biến chứng ở trẻ sơ sinh, bao gồm hội chứng suy hô hấp, hạ canxi máu, hạ đường huyết, chứng tăng hồng cầu và tăng bilirubine máu.

Vì thế nên có các biên pháp phòng tránh cũng như hỗ trợ các mẹ bầu 1 cách tốt nhất nhé, vì chúng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà cả thể trạng của bé sau này.

Cách tốt nhất là ở các thai tuần 24 – 28 của thai kỳ để phát hiện sớm bệnh tiểu đường thai kỳ và có hướng điều trị tránh nguy cơ biến chứng nguy hiểm tới cả mẹ và bé yêu của mình nhé.

3. Mẹ bầu nên làm gì để ngăn ngừa tình trạng này

Chế độ ăn uống hợp lý cho mẹ bầu

Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên tình trạng mẹ bầu bị tăng đường huyết, vì thế tùy vào từng nguyên nhân mà các bạn sẽ có cho mình những phương pháp tích lũy phù hợp và tối ưu nhất nhé.

Trước hết là nên đảm bảo và có 1 chế độ ăn khoa học và hợp lý, cung cấp đủ lượng đường tối ưu và cần thiết nhất cho cơ thể và không quá dư thừa, hạn chế đồ khô và những hoa quả sấy khô nhé.

Đối với hoa quả thì nên sử dụng các loại hoa quả ngọt nhưng lượng đường thấp vẫn được ăn chính là quả dâu tây, ổi, bưởi, thanh long trắng, việt quất, táo, lê…

Chúng vẫn làm tăng đường máu nhưng chậm và ít hơn các loại nhiều đường trên. Chính vì vậy vẫn có thể bổ sung vào bữa ăn hàng ngày là vô cùng cần thiết nhé

Có chế độ tập luyện sức khỏe dẻo dai và vừa sức với thể trạng của mình. Phụ nữ mang thai không nên kiêng khem quá nhiều, việc vận động phù hợp, vừa sức không chỉ giúp tiêu hao năng lượng dư thừa mà còn giúp việc sinh nở dễ dàng hơn. Chính vì vậy lựa chọn các bộ môn thể dục phù hợp như đi bộ, tập yoga, tập dưỡng sinh để cơ thể khỏe khoắn.

Hy vọng những chia sẻ trên đây của chúng tôi về chỉ số đường huyết hba1c đã mang lại cho các bạn những chia sẻ và thông tin hữu ích nhất. Cám ơn các bạn đã theo dõi nhé.

Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về một số loại bệnh trên website https://suckhoenhansinh.net

 

>> Xem thêm

Đặc điểm và công dụng của trà dây Thần Dược Trị Bệnh Dạ Dày

Tác dụng của hạt dổi nhằm bồi bổ sức khỏe cho người sử dụng

Leave a comment.

Your email address will not be published. Required fields are marked*